
Cho con bú ở tư thế nằm nghiêng: Khi nào và cách sử dụng tư thế này!
Bú sữa mẹ là nguồn cung cấp thức ăn và chất dinh dưỡng chính cho em bé. Nó thúc đẩy mối liên kết chặt chẽ giữa người mẹ và đứa con mới chào đời.
Bú sữa mẹ là nguồn cung cấp thức ăn và chất dinh dưỡng chính cho em bé. Nó thúc đẩy mối liên kết chặt chẽ giữa người mẹ và đứa con mới chào đời.
Ống dẫn sữa bị tắc hay tắc tia sữa không chỉ gây đau đớn mà còn khiến việc cho con bú trở nên khó khăn hơn rất nhiều. Mời các mẹ tiếp tục đọc để tìm hiểu về các phương pháp thông thường và phổ biến nhất để xử lí tắc tia sữa – ống dẫn sữa bị tắc sau khi cai sữa cho trẻ.
Hăm tã rất phổ biến ở trẻ sơ sinh và trẻ mới biết đi, vì vậy tại một số thời điểm, con mẹ có thể phát triển tình trạng ở da khó chịu này. Cha mẹ nên nắm rõ những nguyên nhân phổ biến gây ra tình trạng này cũng như những cách tốt nhất để điều trị tại nhà. Đọc tiếp để tìm hiểu mọi thứ mẹ cần biết về chứng hăm tã.
Dòng sữa mẹ đầu tiên mẹ sản xuất cho đứa con mới chào đời của mình được gọi là sữa non. Nhưng chính xác thì nó là gì và tại sao nó lại đặc biệt như vậy? Ngoài ra, trẻ sơ sinh của mẹ cần bao nhiêu sữa non?
Dưới đây là các chia sẻ đầy đủ của Trung tâm tư vấn sữa mẹ BMC về thứ thường được gọi là “vàng lỏng” này.
Là một người mẹ mới sinh, khi cơ thể còn yếu, có lẽ nhiều bà mẹ đang gặp phải tình trạng như: thiếu ngủ và chống chọi với căn bệnh này đến căn bệnh khác. Mẹ có thể lo lắng về việc cho con bú khi bị ốm và mong muốn tìm câu trả lời tốt nhất cho mình.
Mẹ luôn muốn làm mọi thứ có thể để giúp cho con mình khỏe mạnh và hạnh phúc. Một thành phần quan trọng của một thai kì khỏe mạnh là những gì mẹ ăn trong khi mang thai. Tương tự, những gì mẹ ăn khi đang cho con bú cũng rất quan trọng. Hãy tiếp tục đọc để được mô tả chi tiết về các loại thực phẩm nên tránh – kiêng ăn gì khi cho con bú.
Mẹ có thể đã biết rằng nuôi con bằng sữa mẹ là siêu tốt cho sức khỏe của trẻ sơ sinh, nhưng mẹ có biết rằng việc cho con bú cũng có lợi cho sức khỏe của mẹ không? Cho con bú có thể giúp giảm nguy cơ phát sinh một số bệnh sau này trong cuộc sống, như là bệnh tim và tiểu đường. Nó cũng có thể làm giảm căng thẳng và giúp mẹ cảm thấy gắn bó hơn với đứa con mới chào đời của mình.
Mẹ bỉm My Anh gửi thắc mắc về cho suamebmc.com: “Bé nhà em được 1 tháng tuổi, dạo gần đây con thường xuyên quấy khóc. Tiếng khóc của con dường như tăng lên sau mỗi lần bú và đặc biệt là vào ban đêm. Cho em hỏi rằng trường hợp của con nhà em có đáng lo không và nguyên nhân là gì thế ạ?”.
Để trả lời cho câu hỏi này của mẹ, chúng tôi xin đưa ra một số gợi ý sau đây có thể là một trong những nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh quấy khóc sau khi bú, và đó cũng có thể là lí do phổ biến khiến nhiều em bé cũng có tình trạng tương tự với em bé nhà mẹ My Anh:
Cai sữa là quá trình chuyển tiếp từ tình trạng đang sản xuất sữa cho con bú sang tình trạng ngừng sản xuất sữa. Trong quá trình chuyển tiếp này, nếu không xử lý đúng cách, mẹ có thể gặp phải một số vấn đề về sức khoẻ, trong đó hay gặp nhất là tình trạng viêm vú. Vậy, nguyên nhân, biện pháp phòng tránh và phương pháp giải quyết tình trạng này là gì? Hãy tham khảo bài viết dưới đây:
Chúng ta đều biết về rất nhiều lợi ích của sữa mẹ và việc cho con bú mẹ hoàn toàn trong những năm đầu đời. Tuy nhiên, một số trường hợp mẹ không thể cho con bú thì sao? Điều quan trọng nhất vẫn là đảm bảo bé phát triển khoẻ mạnh và mẹ hồi phục sức khoẻ. Vậy, mẹ phải làm gì trong trường hợp này? Hãy tham khảo bài viết dưới đây: